Logo

    Tìm kiếm: nghề gốm

    26 kết quả được tìm thấy

    Nghệ nhân Phạm Văn Vang kiểm tra hoạt động sản xuất và chỉ dạy nghề cho thợ tại xưởng. Ảnh: Minh Đường

    Giữ ngọn lửa nghề cháy mãi

    Sản phẩm-

    Trong hành trình gần 20 năm khôi phục và phát triển nghề gốm cổ Bồ Bát (làng Bạch Liên, xã Yên Thành, huyện Yên Mô), nghệ nhân ưu tú Phạm Văn Vang là người đóng vai trò tiếp nối nghề truyền thống, thắp lửa, giữ lửa cho lò nung cháy mãi và thổi hồn cho đất trở thành những tác phẩm nghệ thuật độc đáo, có giá trị văn hóa, thẩm mỹ cao, vươn ra thế giới.

    Xưởng gốm cổ của nghệ nhân Nikos Kouvdis. Ảnh: Reuteurs.

    Nghề gốm cổ xưa của Hy Lạp được UNESCO vinh danh xưa

    Văn Hóa-

    Tại xưởng gốm trên hòn đảo Lesbos xinh đẹp của Hy Lạp, nghệ nhân Nikos Kouvdis đang tiếp nối truyền thống làm gốm lâu đời của gia đình, với các kỹ thuật thủ công đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

    Hội thảo "Nghề gốm cổ Ninh Bình- Truyền thống và hiện đại"

    Hội thảo "Nghề gốm cổ Ninh Bình- Truyền thống và hiện đại"

    Văn Hóa-

    Ngày 20/4, tại Khu du lịch sinh thái Thung Nham, Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp với Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức hội thảo "Nghề gốm cổ Ninh Bình- Truyền thống và hiện đại".

    Làng nghề gốm Gia Thủy đỏ lửa dịp cuối năm

    Làng nghề gốm Gia Thủy đỏ lửa dịp cuối năm

    Văn Hóa-

    Làng nghề gốm Gia Thủy, xã Gia Thủy (huyện Nho Quan) có tuổi đời khoảng 50 năm. Trải qua những thời điểm thăng trầm, gốm Gia Thủy vẫn đứng vững và ngày càng phát triển trên thị trường, sản phẩm làm ra không đủ bán.

    Nhịp sống bình yên nơi làng nghề gốm Gia Thủy

    Nhịp sống bình yên nơi làng nghề gốm Gia Thủy

    Nông nghiệp-

    Không có những thanh âm ồn ào, náo nhiệt của nhịp sống hối hả những ngày cuối năm, không khí làm việc tại làng gốm Gia Thủy (huyện Nho Quan) nhịp nhàng, lặng lẽ và bình yên nhưng lại chứa đựng biết bao tình cảm, tâm huyết mà những người làm nghề dành cho công việc họ gắn bó đã nhiều năm.

    Độc đáo gốm Gia Thủy

    Độc đáo gốm Gia Thủy

    Ảnh-

    Làng nghề gốm Gia Thủy nằm trên địa phận xã Gia Thủy, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, là làng nghề truyền thống có tuổi đời hơn 50 năm. Năm 2007, làng gốm Gia Thủy được công nhận là làng nghề truyền thống. Trải qua nhiều năm thăng trầm, đến nay gốm Gia Thủy vẫn đứng vững và càng ngày càng phát triển mạnh.

    Làng nghề gốm Gia Thủy vào Xuân

    Làng nghề gốm Gia Thủy vào Xuân

    Xã hội-

    Trong không khí se lạnh của những ngày tiết trời chuẩn bị sang Xuân, làng nghề gốm Gia Thủy (huyện Nho Quan) lại tấp nập, nhộn nhịp cảnh sản xuất cũng như mua bán các sản phẩm gốm về trang trí nhà cửa, làm quà tặng nhân dịp Tết cổ truyền của dân tộc.

    Người thổi hồn cho đất

    Người thổi hồn cho đất

    Văn Hóa-

    Gắn bó với nghề gốm 35 năm, nghệ nhân gốm mỹ nghệ Nguyễn Thị Mai, thôn Mỹ Lộc, xã Gia Thủy (huyện Nho Quan) đã cùng các thành viên Hợp tác xã cổ phần gốm Gia Thủy thổi hồn vào những sản phẩm gốm thủ công mỹ nghệ.

    Đảng bộ xã Gia Thủy: Tạo chuyển biến từ những quyết sách hợp lòng dân

    Đảng bộ xã Gia Thủy: Tạo chuyển biến từ những quyết sách hợp lòng dân

    Cải cách hành chính-

    Xã Gia Thủy (Nho Quan) nổi tiếng với làng nghề gốm truyền thống và cũng được nhiều người biết đến bởi những khó khăn do đặc thù là vùng "rốn lũ". Nhưng có một thực tế là chính những khó khăn đó lại là động lực thôi thúc Đảng bộ, chính quyền và các tầng lớp nhân dân nơi đây đoàn kết vươn lên với khát vọng xây dựng quê hương Gia Thủy giàu đẹp, văn minh. Kết quả của những nỗ lực được ghi nhận bằng việc đầu năm 2019, Gia Thủy vinh dự đón bằng công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới, sớm hơn 2 năm so với kế hoạch đề ra. Trong hành trình vươn lên đó ghi nhận vai trò hạt nhân lãnh đạo của Đảng bộ xã với những quyết sách hợp lòng dân, được nhân dân ghi nhận, đánh giá cao.

    Bảo tồn làng nghề gốm Gia Thủy góp phần phát triển kinh tế nông thôn

    Bảo tồn làng nghề gốm Gia Thủy góp phần phát triển kinh tế nông thôn

    Công nghiệp-

    Làng nghề gốm truyền thống Gia Thủy (xã Gia Thủy, huyện Nho Quan) có tuổi đời hơn 50 năm. Đến nay, làng nghề gốm Gia Thủy không chỉ lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống mà còn góp phần phát triển kinh tế địa phương, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động.

    Gặp những nữ nghệ nhân làng nghề gốm Gia Thủy

    Gặp những nữ nghệ nhân làng nghề gốm Gia Thủy

    Xã hội-

    Tháng Ba, nắng dịu nhẹ, chúng tôi trở lại thăm làng nghề gốm Gia Thủy (huyện Nho Quan). Không nhộn nhịp, ồn ã, chẳng có nước thải hay khói bụi như những làng nghề truyền thống khác, làng gốm Gia Thủy hiện ra mộc mạc, sạch sẽ. Theo cách lý giải của những người thợ làm gốm, làng nghề sạch sẽ, ngăn nắp ấy là bởi có sự chăm chút, chỉn chu của những người phụ nữ- đối tượng chiếm tỷ lệ lớn trong số thợ gốm ở đây.

    Phát huy tài năng những "bàn tay vàng" của nghề gốm Chu Đậu

    Phát huy tài năng những "bàn tay vàng" của nghề gốm Chu Đậu

    Thời sự-

    10 ngày sau chuyến thăm bất ngờ Làng gốm sứ Bát Tràng của đất Thăng Long, Hà Nội, chiều 8/4, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã tới thăm Công ty cổ phần gốm Chu Đậu - doanh nghiệp gặt hái nhiều thành công trong việc phục dựng, sản xuất gốm Chu Đậu - một trong những cái nôi của nghề gốm Việt Nam từng bị đã thất truyền suốt 400 năm tại thôn Chu Đậu, xã Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.

    Người nỗ lực khôi phục làng nghề gốm cổ Bồ Bát

    Người nỗ lực khôi phục làng nghề gốm cổ Bồ Bát

    Công nghiệp-

    Theo cuốn sách "Bát Tràng-làng nghề, làng văn" của NXB Hà Nội và nhiều cao niên trong nghề gốm của xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội), làng nghề gốm Bát Tràng hiện nay có nguồn gốc xuất xứ tại thôn Bạch Liên, xã Yên Thành (Yên Mô). Những người thợ làng Bạch Liên năm xưa vào năm 1010 đã theo vua Lý Công Uẩn dời đô ra thành Thăng Long và lập nghiệp tại Bát Tràng.

    "Thắp lửa" cho những làng nghề

    "Thắp lửa" cho những làng nghề

    Văn Hóa-

    Hiện nay, toàn tỉnh có 75 làng nghề. Theo thời gian, các làng nghề có lúc thăng, lúc trầm, tuy nhiên có làng nghề vẫn tồn tại hàng trăm năm và ngày càng khẳng định được giá trị trong cuộc sống hiện đại như: Làng nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân, làng nghề thêu Văn Lâm, làng nghề gốm Gia Thủy, Bồ Bát… Và dù ở thời kỳ nào cũng vậy, làng nghề chính là nơi sản sinh ra các nghệ nhân tài hoa. Nhờ sự sáng tạo, đôi bàn tay tài hoa và đặc biệt là tình yêu với nghề của các thế hệ nghệ nhân đã góp phần tạo nên sức sống mãnh liệt cho mỗi làng nghề.

    Yên Mô phát triển làng nghề, nâng cao thu nhập người dân

    Yên Mô phát triển làng nghề, nâng cao thu nhập người dân

    Công nghiệp-

    Hiện nay huyện Yên Mô có 11 làng nghề truyền thống cấp tỉnh và 1 làng có nghề (làng nghề Gốm Bồ Bát, xã Yên Thành). Nhờ thực hiện tốt các giải pháp duy trì và phát triển làng nghề, đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho hàng nghìn lao động trên địa bàn huyện.

    Về thăm làng nghề gốm cổ Bồ Bát

    Về thăm làng nghề gốm cổ Bồ Bát

    Kinh tế-

    Nghe nói về nghề gốm Bồ Bát đã lâu nhưng đến nay chúng tôi mới có dịp về thăm thủ phủ của làng nghề gốm Bồ Bát, nằm ẩn mình nơi thôn Bạch Liên, xã Yên Thành, Yên Mô. Nơi đây nghề gốm từng bị lãng quên suốt hàng nghìn năm, kể từ khi những nghệ nhân giỏi của làng theo triều đình nhà Lý dời đô về Thăng Long.

    Những người "truyền lửa" đam mê

    Những người "truyền lửa" đam mê

    Văn Hóa-

    Ninh Bình có hơn 70 làng nghề truyền thống. Trong đó, có nhiều nghề vang danh khắp thiên hạ như: nghề đá mỹ nghệ ở Ninh Vân, nghề thêu ở Ninh Hải, nghề mộc ở Quỳnh Phong, nghề mây tre đan ở Văn Phú, nghề gốm ở Gia Thủy… Phải chăng, sự tồn tại hàng trăm năm mặc cho những thăng trầm, được mất của những làng nghề truyền thống ấy là do có sự giao thoa, truyền- nối ngọn lửa đam mê với nghề của những thế hệ những người làm nghề?

    Doanh nghiệp tư nhân gốm Bồ Bát chú trọng mặt hàng phục vụ khách du lịch

    Doanh nghiệp tư nhân gốm Bồ Bát chú trọng mặt hàng phục vụ khách du lịch

    Du Lịch-

    Mới đây, Bộ đồ gốm của Doanh nghiệp tư nhân gốm Bồ Bát - sản phẩm của tỉnh Ninh Bình được Bộ Công thương bình chọn và tôn vinh là sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp tiêu biểu cấp quốc gia năm 2015. Tin vui đó không chỉ của riêng làng nghề gốm cổ Bạch Liên, xã Yên Thành (Yên Mô) mà còn của các làng nghề ở Ninh Bình nói chung.

    Cần có chính sách hỗ trợ khôi phục và phát triển nghề gốm Bồ Bát

    Cần có chính sách hỗ trợ khôi phục và phát triển nghề gốm Bồ Bát

    Kinh tế-

    Được coi là thủy tổ của nghề gốm Bát Tràng - một thương hiệu nổi tiếng trong và ngoài nước, làng nghề gốm Bồ Bát ở làng Bạch Liên, xã Yên Thành (Yên Mô) bị mai một… Trăn trở về một làng nghề truyền thống quý báu của ông cha đang đứng trước nguy cơ thất truyền, một ngày đầu thu, chúng tôi có dịp về thăm làng Bạch Liên.

    Trăn trở làng nghề gốm Gia Thủy

    Trăn trở làng nghề gốm Gia Thủy

    Kinh tế-

    Được hình thành từ những năm cuối thập kỷ 50 của thế kỷ XX, làng nghề gốm Gia Thủy (Nho Quan) trước kia được nhiều người biết đến là một làng quê nổi tiếng về các mặt hàng gốm như nồi, niêu, chum, vại... Những năm gần đây, sự khó khăn về vốn, mặt bằng sản xuất, thu nhập bấp bênh… và sự thờ ơ của thế hệ trẻ là những nguyên nhân làm cho làng gốm đứng trước nguy cơ bị mai một.

    Người khôi phục nghề gốm Bồ Bát

    Người khôi phục nghề gốm Bồ Bát

    -

    Nghề gốm Bồ Bát đã xuất hiện ở làng Bạch Bát và Bồ Xuyên, xã Yên Thành (Yên Mô) hàng trăm năm nay, tuy nhiên so với các làng nghề gốm khác trên cả nước thì gốm Bồ Bát lại chưa được nhiều người biết đến.

    Tháo gỡ khó khăn cho làng nghề gốm Mỹ Lộc

    Tháo gỡ khó khăn cho làng nghề gốm Mỹ Lộc

    Kinh tế-

    Làng gốm Mỹ Lộc, xã Gia Thủy (Nho Quan) là nơi có nghề gốm sứ nổi tiếng. Từ lâu, nghề gốm đã gắn bó với những người thợ không chỉ vì miếng cơm manh áo mà còn là niềm đam mê với nghề.

    Ninh Bình có 25 làng nghề truyền thống.

    Ninh Bình có 25 làng nghề truyền thống.

    Xã hội-

    Ninh Bình hiện có 25 làng nghề truyền thống, trong đó 10 làng nghề cói, 4 làng nghề thêu, 3 làng nghề mây tre đan, 2 làng nghề mộc, 2 làng nghề chế tác đá mỹ nghệ, 1 làng nghề đan cót, 1 làng nghề bún, 1 làng nghề gốm và 1 làng nghề sản xuất cốt chăn bông.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long